Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị làm sao?

Hiện tượng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau khiến nhiều người lo lắng vì không biết mình bị làm sao đang mắc bệnh gì và cách chữa như thế nào. Mặc dù biểu hiện không đau nhưng nó có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Cùng Sức khỏe Wiki tìm hiểu nguy cơ của tình trạng này để biết cách phòng tránh và khắc phục kịp thời nhé.

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì?

Đối với thắc mắc của khá nhiều người về vấn đề đi ngoài ra máu nhưng không đau là bị bệnh gì, các chuyên gia đầu ngành cho biết, biểu hiện này có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý ở hậu môn – trực tràng như:

- Bệnh trĩ:

Bệnh trĩ đứng đầu danh sách khi nhắc tới biểu hiện đi đại tiện ra máu nhưng không đau, có nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau khi đi ngoài và biểu hiện này khá dễ nhận biết. Tuy nhiên, nhiều người chủ quan cho rằng bệnh trĩ không nguy hiểm, chỉ thấy khó chịu tại hậu môn nên bỏ qua.

Ở giai đoạn đầu, máu chảy rất kín đáo nên người bệnh khó nhận biết, chỉ đến khi chuyển biến thành giai đoạn nặng lúc này lượng máu chảy ra đã khá nhiều và nếu không điều trị sớm có thể ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe và sinh hoạt thường ngày.

- Bệnh polyp trực tràng:

Bệnh hình thành những khối u tại trực tràng gây chảy máu mỗi khi đi ngoài. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể khiến những khối u biến chứng thành ung thư đe dọa tính mạng của người bệnh.

- Bệnh nứt kẽ hậu môn:

Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý hình thành các vết nứt tại đường lược của hậu môn. Khi xuất hiện sẽ gây chảy máu mỗi khi người bệnh đi ngoài, cố rặn hoặc ngồi xổm. Thường ở giai đoạn đầu bệnh không gây đau đớn rõ ràng nên người bệnh chủ quan chỉ đến khi lượng máu tăng dần, đau rát với tần suất lớn người bệnh mới thấy mức độ nguy hiểm của bệnh.

- Táo bón:

Đi cầu ra máu tươi nhưng không đau có thể là dấu hiệu của chứng táo bón, triệu chứng thường xuất hiện khi bạn ăn uống không khoa học, ăn nhiều thức ăn cay nóng, khó tiêu, dùng chất kích thích thời gian dài…

Táo bón không nguy hiểm nhưng nếu để lâu dài không khắc phục có thể dẫn tới bệnh trĩ, nứt hậu môn và một số bệnh lý khác tại hậu môn trực tràng.

Ngoài một số nguy cơ bệnh lý kể trên khi bị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau người bệnh có thể gặp phải nguy cơ những bệnh lý về đường tiêu hóa khác hoặc bị bệnh truyền nhiễm. Để chắc chắn nhất về tình trạng của mình tốt nhất bạn nên tới cơ sở y tế để được khám và chẩn đoán chính xác nhất.

Cách chữa đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

Cách chữa đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

Như đã nói ở trên, có rất nhiều bệnh lý mà bạn có thể gặp phải nếu có dấu hiệu đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau. Tùy vào từng nguyên nhân và tình trạng bệnh lý mà bác sĩ sẽ có những phác đồ điều trị khác nhau. Phương pháp điều trị có thể là điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa: 

- Nếu bạn bị bệnh ở giai đoạn nhẹ thì có thể chỉ cần điều trị bằng thuốc kháng sinh, thuốc đặc trị kết hợp các biện pháp điều trị tại nhà giúp giảm đau, hạn chế chảy máu.

- Nếu bệnh đã chuyển biến ở giai đoạn nặng, cần can thiệp ngoại khoa trực tiếp vào vùng hậu môn – trực tràng bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể với từng trường hợp.

Với mỗi bệnh lý sẽ có phương pháp chữa khác nhau, điều quan trọng là bạn phải tìm hiểu và lựa chọn cho mình một địa chỉ khám chữa đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau hiệu quả, chất lượng. Vậy một cơ sở y tế đảm bảo chất lượng cần có những tiêu chí nào? Bạn có thể dựa vào một số tiêu chí dưới đây để đánh giá:

- Cơ sở vật chất hiện đại, đầy đủ trang thiết bị y tế để hỗ trợ bác sĩ trong quá trình khám và chữa bệnh.

- Bác sĩ chuyên môn giỏi, đội ngũ y tá và hỗ trợ kỹ thuật có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám chữa bệnh hậu môn – trực tràng, hỗ trợ bác sĩ trong quá trình điều trị.

- Áp dụng các biện pháp điều trị tiên tiến hiện nay.

- Quy trình thăm khám, chữa bệnh chuyên nghiệp, đầy đủ các bước, chi phí điều trị công khai, minh bạch.

Đáp ứng đầy đủ những tiêu chí của một phòng khám chuyên khoa chất lượng, uy tín – phòng khám đa khoa Hưng Thịnh là một địa chỉ tin cậy bạn có thể lựa chọn nếu đang băn khoăn chưa biết đi đại tiện ra máu khám ở đâu tốt. Tại đây, người bệnh sẽ được các bác sĩ chuyên gia tay nghề cao, có nhiều năm kinh nghiệm trực tiếp thăm khám bằng các phương pháp chính xác, máy móc tiên tiến. 

Một trong những phương pháp dùng để điều trị các bệnh lý hậu môn – trực tràng tại đây là phương pháp PPH và HCPT – kỹ thuật xâm lấn tối thiểu hạn chế đau đớn, chữa bệnh trong thời gian ngắn và đảm bảo khả năng tái phát thấp nhất. 

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì, cách chữa ra sao bạn có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ để được tư vấn cụ thể. 

Đánh giá: 
  • Currently 8.7/10
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bị làm sao?
Điểm trung bình: 8.7 / 10 ( 11 lượt đánh giá )

Nếu thông tin hữu ích hãy Like hoặc Chia sẻ đến mọi người:

Cập nhật lần cuối: 05-09-2019